18/Mar/2024

Bệnh dại rất nguy hiểm. Người nuôi chó mèo cần có trách nhiệm tiêm vắc xin phòng bệnh dại cho chúng. Người bị cắn, cào không nên chủ quan dù vết thương chỉ trầy xước nhẹ.

Bệnh dại: Không thể chủ quan

Làm gì để phòng chống bệnh dại?

Theo quy định, người nuôi chó phải có trách nhiệm tiêm phòng bệnh dại cho chó, mèo hàng năm để bảo vệ chó, người nuôi, gia đình, bạn bè và cộng đồng khỏi bệnh dại. Giữ giấy chứng nhận tiêm phòng chó và xuất trình trong thời gian tiêm phòng hàng năm.

Người nuôi không thả rông chó ngoài đường hay dắt chó ra ngoài mà không đeo rọ mõm và có dây xích kể cả khi chúng đã được tiêm phòng.

Cần lưu ý, vết thương được rửa và điều trị kịp thời sau khi bị cắn là một quyết định sống còn. Rửa ngay thật kỹ vết cắn bằng xà phòng, sau đó rửa lại bằng nước muối, bôi chất sát trùng như cồn, cồn iốt để làm giảm lượng vi rút tại vết cắn. Chỉ khâu vết thương trong trường hợp vết cắn đã quá 5 ngày.

Sau khi sơ cứu vết thương cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được khám và tiêm ngừa. Việc chỉ định điều trị dự phòng bằng vắc xin hoặc vắc xin cùng với huyết thanh kháng dại phải thực hiện càng sớm càng tốt.

Bệnh dại là bệnh rất nguy hiểm với nguy cơ tử vong là 100%. Không nên chủ quan khi bị động vật cắn dù chỉ trầy xước nhẹ. Vết thương cần được sơ cứu đúng cách và bạn phải đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, xử lý đúng cách.

Thường mất bao lâu để bệnh dại khởi phát trên chó, mèo?

Thời gian ủ bệnh ở chó, mèo có thể kéo dài từ một vài ngày đến vài tháng. Khi chúng phát bệnh thì thời gian từ khi phát bệnh cho đến khi chết dao động từ 1 đến 7 ngày.

Chó dại có biểu hiện như thế nào?

Chó khi mắc bệnh dại có các biểu hiện đặc thù. Chúng sẽ có những sự thay đổi trong hành vi như:

· Cắn khi không bị trêu chọc

· Ăn những thứ khác thường như gậy, móng tay …

· Chạy mà không có lý do rõ rang

· Thay đổi trong âm thanh, ví dụ sủa khàn và gầm gừ hoặc sủa không ra tiếng

· Tiết nhiều nước bọt hoặc sùi bọt mép nhưng không sợ nước (chứng sợ nước).

· Thay đổi thói quen thường ngày hoặc chết.

Nếu bị chó, mèo đã tiêm vacxin phòng dại cắn thì có cần tiêm không?

Có. Ngay cả khi chó, mèo đó đã được tiêm phòng, người bị cắn vẫn phải tới các cơ sở y tế để được khám và tư vấn. Bác sĩ sẽ khám vết thương và tư vấn xem bạn có cần phải tiêm ngừa hay không. Chó, mèo đã được tiêm phòng là một yếu tố để hạn chế nguy cơ bị bệnh chứ không thể khẳng định hoàn toàn là chúng không bị bệnh dại. Do đó, bạn không được chủ quan.

Lịch tiêm phòng bệnh dại cho chó, mèo như thế nào?

Chó, mèo con thường có nguồn gốc các nhà nhân giống chó đáng tin cậy với chó cái đã được tiêm vắc xin phòng dại. Những con chó con này nhận kháng thể chống bệnh dại từ mẹ trong vòng 3 tháng đầu. Do đó, khuyến cáo nên tiêm phòng cho chó vào các thời điểm 3 tháng tuổi, 9 tháng tuổi sau đó nhắc lại hàng năm. Phải thường xuyên tẩy giun sán cho chó con và chó trưởng thành trước khi tiêm phòng.

Nếu mang chó con bị bỏ rơi về nhà nuôi, quy trình tiêm phòng cũng giống như ở trên (tại thời điểm 3 tháng tuổi, 9 tháng và nhắc lại hàng năm). Cách khác, lần tiêm phòng đầu tiên có thể tiến hành sớm hơn, vào thời điểm 2 tháng tuổi. Cần áp dụng các biện pháp dự phòng trong 3 tháng tuổi đầu.

Nếu mang chó trưởng thành bị bỏ rơi về nhà nuôi, lần tiêm chủng đầu tiên phải được tiến hành càng sớm càng tốt với sự tư vấn của bác sĩ thú y địa phương.

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM có tổ chức tư vấn, tiêm ngừa vắc xin phòng bệnh dại tại các cơ sở: 699, Trần Hưng Đạo, phường 1, Quận 5; 180, Lê Văn Sỹ, phường 10,quận Phú Nhuận; 957, 3 tháng 2, phường 7, quận 11.

Nguồn: Cục Y tế dự phòng. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.


18/Mar/2024

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh tại Việt Nam là do chó dại cắn. Khi đã có biểu hiện của cơn dại thì bệnh nhân gần như sẽ tử vong.

Bệnh dại nguy hiểm ra sao

Bệnh dại là gì?

Bệnh dại là bệnh gây ra bởi vi rút dại. Bệnh lây truyền từ động vật sang người qua dịch tiết, thường là nước bọt bị nhiễm vi-rút dại. Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với vi-rút dại qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại, đôi khi qua đường tiếp xúc như hít phải khí dung hoặc cấy ghép mô/cơ quan bị nhiễm vi-rút dại.

Vì sao bệnh dại nguy hiểm?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh dại là nguyên nhân gây khoảng hơn 70 ca tử vong ở Việt Nam mỗi năm, hầu hết các trường hợp bệnh dại ở Việt Nam do chó dại cắn. Khi đã lên cơn dại, động vật và người đều có tỷ lệ tử vong gần như là 100%.

Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả bệnh sau khi các dấu hiệu của cơn dại xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.

Bệnh dại lây truyền như thế nào?

Vi-rút dại xâm nhập vào hệ thần kinh của động vật có vú. Nó chủ yếu được lây truyền từ nước bọt của các loài động vật bị dại sang người qua vết cắn hoặc qua vết trầy xước trên cơ thể con người. Bệnh dại cũng có thể lây truyền sang người khi động vật bị dại liếm vào vết thương hoặc tiếp xúc vào những chỗ da bị trầy xước, hoặc lớp niêm mạc miệng, mũi của người.

Theo Cục Y tế dự phòng, 96% các trường hợp gây bệnh dại ở người tại Đông Nam Á là do chó cắn. Tuy nhiên cũng có một số báo cáo về bệnh dại ở người là do vết cắn của mèo, cầy, chó rừng, cáo, chó sói và các loại động vật ăn thịt khác.

Những người giết mổ chuyên nghiệp có thể có nguy cơ bị nhiễm bệnh khi giết động vật bị dại và xử lý phần não hoặc các bộ phận bị nhiễm vi rút khác. Tuy nhiên không có trường hợp nào lây bệnh trên người do ăn thịt đã nấu chín.

Việc lây truyền bệnh dại từ người sang người thông qua việc cấy ghép giác mạc hoặc các nội tạng khác là tương đối hiếm nhưng vẫn có thể xảy ra. Do vậy, giác mạc hoặc các bộ phận cơ thể con người không được lây từ bệnh nhân chết do viêm não hoăc bất kỳ bệnh thần kinh nào khác mà chưa được chẩn đoán rõ ràng.

Mặc dù bệnh nhân mắc bệnh dại rất hiếm khi cắn người khác, tuy nhiên những người chăm sóc bênh nhân cũng nên thận trọng và cảnh giác khi chăm sóc bệnh nhân bị dại, đặc biệt tránh tiếp xúc với nước bọt của bệnh nhân bị dại.

Bệnh dại phát triển trong cơ thể con người ra sao?

Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, vi-rút dại phát triển từ lớp trong cùng của mô dưới da hoặc từ cơ bắp tiến vào các dây thần kinh ngoại biên (là các dây thần kinh nằm ngoài não hoặc tủy sống). Vi rút di chuyển dọc theo các dây thần kinh tới tủy sống và não bộ với tốc độ ước tính khoảng 12-24 mm mỗi ngày.

Người bị nhiễm bệnh có những thay đổi hành vi và có những biểu hiện lâm sàng khi vi rút bắt đầu xâm nhập vào não bộ. Thời gian ủ bệnh có thể từ vài ngày đến vài tháng, và có thể dài tới 1 năm. Có hai thể bệnh lâm sàng của bệnh dại là thể điên cuồng và thể dại câm (bại liệt), trong đó thể điên cuồng là phổ biến chỉ có.

Nguồn: https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/rabies. Cục Y tế dự phòng.


14/Mar/2024

Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp là một việc làm cần thiết để phòng ngừa các biến chứng, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi mà ở nước ta hiện nay, số người tử vong do bệnh tăng huyết áp ngày càng cao.

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp là một việc làm cần thiết để phòng ngừa các biến chứng, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi mà ở nước ta hiện nay, số người tử vong do bệnh tăng huyết áp ngày càng cao.

Đặc điểm của bệnh tăng huyết áp là diễn biến âm thầm và ngày càng nặng dần nếu không được điều trị và chăm sóc tốt. Bệnh nhân và gia đình cần phải biết các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp cũng như dấu hiệu của chứng tăng huyết áp để giữ được sức khoẻ, sức lao động và tuổi thọ cho người bệnh.

Các triệu chứng tăng huyết áp cần đến gặp bác sĩ ngay

Trường hợp khi huyết áp tối đa > 140mmHg và huyết áp tối thiểu > 90mmHg có thể được coi là tăng huyết áp. Nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời, huyết áp cao có thể gây tổn thương đến các động mạch, đặc biệt là ở thận và mắt. Đồng thời, cũng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như tử vong, đột quỵ, hôn mê do tai biến mạch máu não, liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, suy thận,…

Trên thực tế, triệu chứng tăng huyết áp không phải lúc nào cũng rõ ràng. Nhiều người có thể phát triển bệnh trong thời gian dài nhưng không hề có dấu hiệu bất thường nào. Vì lý do đó mà bệnh tăng huyết áp còn được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” bởi chỉ một số ít bệnh nhân gặp vài triệu chứng gợi ý khiến họ đi khám bệnh như: đau đầu, chóng mặt, mặt đỏ bừng, ù tai…còn lại đa số thường không có dấu hiệu cảnh báo.

Khi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp cần lưu ý rằng cách duy chỉ có để nhận biết tình trạng tăng huyết áp đó là kiểm tra huyết áp thường xuyên. Hãy đến gặp và xin ý kiến của bác sĩ nếu huyết áp của bạn tăng cao và đi kèm một số biểu hiện điển hình dưới đây:

  • Đau đầu dữ dội
  • Choáng và chóng mặt
  • Hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng
  • Đau tức ngực, khó thở, tim đập nhanh
  • Vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc
  • Tầm nhìn mờ (suy giảm thị lực)
  • Mặt đỏ bừng
  • Buồn nôn, ói mửa
  • Tê hoặc ngứa ran các chi
  • Chảy máu cam, tiểu ra máu
  • Mất ngủ, suy nhược cơ thể

Đọc tiếp

Những biểu hiện này đôi khi có thể nhầm lẫn với các vấn đề sức khỏe khác. Tuy nhiên không nên chủ quan, bởi vì thăm khám và phát hiện bệnh sớm kết hợp với các biện pháp giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho người bệnh.

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp tại nhà

Tăng huyết áp là một bệnh lý rất phổ biến, nhưng đa số chúng ta chưa có sự hiểu biết về bệnh, về các hậu quả nghiêm trọng của nó nên chưa có thái độ đúng với bệnh. Do đó, bên cạnh việc điều trị thì giáo dục sức khỏe bệnh nhân tăng huyết áp là phương pháp hữu hiệu chỉ có để giúp người bệnh tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe.

Tự theo dõi sức khỏe / Sử dụng thuốc an toàn

Hầu hết với những bệnh nhân tăng huyết áp thì cần phải kiểm soát được huyết áp bằng việc dùng thuốc trước, sau đó mới tiến hành kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác. Bên cạnh đó, đôi khi cũng có những trường hợp điều trị không dùng thuốc.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần nghiêm túc thực hiện theo chỉ định của nhân viên y tế. Sử dụng thuốc đúng theo toa, uống đúng thời gian. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi thuốc, ngưng thuốc hoặc bỏ bớt thuốc khi không có ý kiến của bác sĩ.

Quan sát các triệu chứng hằng ngày và theo dõi huyết áp thường xuyên, đặc biệt là trước và sau khi dùng thuốc. Nếu có các biểu hiện bất thường như đau tức ngực, chảy máu vết chọc mạch, khó thở, táo bón, tiêu chảy… hoặc các phản ứng bất lợi sau khi dùng thuốc cần phải báo ngay cho bác sĩ để có hướng xử lý kịp thời.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Khi giáo dục sức khỏe cho người tăng huyết áp, hãy hướng dẫn chi tiết cho người bệnh về chế độ dinh dưỡng là một nội dung không thể thiếu trong công tác giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp. Vấn đề ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến việc kiểm soát huyết áp.

Bệnh nhân nên bắt đầu xây dựng chế độ ăn giảm muối. Theo như khuyến cáo, mỗi ngày chúng ta chỉ nên bổ sung thêm khoảng 5g muối hoặc ít hơn là đủ. Lượng muối nạp vào cơ thể càng ít, huyết áp sẽ càng thấp. Chỉ cần ăn muối giới hạn trong khoảng 1,5g/ngày sẽ làm giảm đáng kể huyết áp.

Hạn chế ăn chất bột đường, chất béo, mỡ động vật. Nên chuyển dần chế độ ăn nhiều thịt sang ăn nhiều cá và hải sản, ưu tiên sử dụng các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật.

Cố gắng ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi và các loại đậu hạt để bổ sung đầy đủ chất xơ. Ngoài ra, ăn nhiều rau quả còn giúp tăng cường khoáng chất như kali, canxi và magie. Đây là các yếu tố vô cùng quan trọng giúp ổn định huyết áp.

Đặc biệt, nhiều loại củ quả có hàm lượng kali rất cao như: khoai tây, bơ, dưa hấu, đậu nành và chỉ có là chuối. Vì vậy, chúng ta vẫn thường được khuyên rằng ăn chuối có tác dụng rất tốt trong việc hạ huyết áp và chống đột quỵ.

Ở những bệnh nhân có thừa cân, béo phì nên thực hiện giảm cân và điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý bằng chế độ ăn giảm calo.

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Thay đổi các thói quen xấu

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu uống một ít rượu thường xuyên sẽ có tác dụng làm giảm nguy cơ tử vong do các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên, lạm dụng và uống quá nhiều rượu là nguyên nhân có thể gây tăng huyết áp. Chính vì thế, khi giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp cần khuyên họ phải hạn chế bia rượu. Nam giới được khuyến khích mỗi ngày chỉ nên đưa vào cơ thể khoảng 30ml ethanol (tức khoảng 330ml bia hoặc 120 ml rượu vang hoặc 30ml rượu whisky). Riêng phụ nữ và người nhẹ cân, lượng rượu nên uống chỉ bằng một nửa nam giới.

Không giống như việc uống rượu bia, từ trước đến nay hút thuốc lá vẫn luôn được cảnh báo là có hại cho sức khỏe. Ngừng hút thuốc là cách tốt chỉ có để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp cũng như các bệnh lý khác.

Ngoài ra, cũng nên thay đổi một số thói quen như dễ kích động hay thường có cảm xúc mạnh để tránh ảnh hưởng đến huyết áp và tim mạch.

Vận động, phục hồi chức năng

Thực hiện các hoạt động như: đi bộ nhanh, chạy bước nhỏ, đạp xe đạp,… là biện pháp cực kỳ hữu hiệu trong việc điều hòa huyết áp. Nhưng cần lưu ý rằng, sau một khoảng thời gian tập luyện có thể là 2 – 3 tháng, huyết áp mới có sự cải thiện rõ rệt.

Vậy nên đòi hỏi phải có sự kiên trì, đồng thời phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc chung: tập luyện thường xuyên, liên tục, tăng dần tốc độ và thời gian tập dựa theo tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Khi mới bắt đầu, nên duy trì thời gian tập luyện từ 20 – 30 phút/mỗi ngày.

Bệnh nhân lớn tuổi hoặc có các vấn đề khác về tim mạch, chỉ nên đi dạo và hít thở không khí trong lành, tuyệt đối không vận động mạnh.

Cuối cùng, một vấn đề cần phải nhấn mạnh trong giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp đó là thời gian điều trị. Tăng huyết áp là một bệnh lý có quá trình chữa trị lâu dài. Sự động viên rất cần thiết để bệnh nhân có thêm động lực điều trị và tuân thủ đầy đủ việc thăm khám định kỳ.

Như vậy, trên đây là các thông tin hữu ích về giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp. Bản thân bệnh nhân hoặc người thân có thể áp dụng để góp phần đẩy mạnh hiệu quả điều trị và phòng ngừa biến chứng của bệnh. Mặt khác, đừng quên chủ động kiểm tra sức khỏe thường xuyên để bảo vệ bản thân một cách tốt chỉ có.

Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp là một việc làm cần thiết để phòng ngừa các biến chứng, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi mà ở nước ta hiện nay, số người tử vong do bệnh tăng huyết áp ngày càng cao.

Đặc điểm của bệnh tăng huyết áp là diễn biến âm thầm và ngày càng nặng dần nếu không được điều trị và chăm sóc tốt. Bệnh nhân và gia đình cần phải biết các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp cũng như dấu hiệu của chứng tăng huyết áp để giữ được sức khoẻ, sức lao động và tuổi thọ cho người bệnh.

Các triệu chứng tăng huyết áp cần đến gặp bác sĩ ngay

Trường hợp khi huyết áp tối đa > 140mmHg và huyết áp tối thiểu > 90mmHg có thể được coi là tăng huyết áp. Nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời, huyết áp cao có thể gây tổn thương đến các động mạch, đặc biệt là ở thận và mắt. Đồng thời, cũng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như tử vong, đột quỵ, hôn mê do tai biến mạch máu não, liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, suy thận,…

Trên thực tế, triệu chứng tăng huyết áp không phải lúc nào cũng rõ ràng. Nhiều người có thể phát triển bệnh trong thời gian dài nhưng không hề có dấu hiệu bất thường nào. Vì lý do đó mà bệnh tăng huyết áp còn được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” bởi chỉ một số ít bệnh nhân gặp vài triệu chứng gợi ý khiến họ đi khám bệnh như: đau đầu, chóng mặt, mặt đỏ bừng, ù tai…còn lại đa số thường không có dấu hiệu cảnh báo.

Khi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp cần lưu ý rằng cách duy chỉ có để nhận biết tình trạng tăng huyết áp đó là kiểm tra huyết áp thường xuyên. Hãy đến gặp và xin ý kiến của bác sĩ nếu huyết áp của bạn tăng cao và đi kèm một số biểu hiện điển hình dưới đây:

  • Đau đầu dữ dội
  • Choáng và chóng mặt
  • Hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng
  • Đau tức ngực, khó thở, tim đập nhanh
  • Vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc
  • Tầm nhìn mờ (suy giảm thị lực)
  • Mặt đỏ bừng
  • Buồn nôn, ói mửa
  • Tê hoặc ngứa ran các chi
  • Chảy máu cam, tiểu ra máu
  • Mất ngủ, suy nhược cơ thể

Đọc tiếp

Những biểu hiện này đôi khi có thể nhầm lẫn với các vấn đề sức khỏe khác. Tuy nhiên không nên chủ quan, bởi vì thăm khám và phát hiện bệnh sớm kết hợp với các biện pháp giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho người bệnh.

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp tại nhà

Tăng huyết áp là một bệnh lý rất phổ biến, nhưng đa số chúng ta chưa có sự hiểu biết về bệnh, về các hậu quả nghiêm trọng của nó nên chưa có thái độ đúng với bệnh. Do đó, bên cạnh việc điều trị thì giáo dục sức khỏe bệnh nhân tăng huyết áp là phương pháp hữu hiệu chỉ có để giúp người bệnh tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe.

Tự theo dõi sức khỏe / Sử dụng thuốc an toàn

Hầu hết với những bệnh nhân tăng huyết áp thì cần phải kiểm soát được huyết áp bằng việc dùng thuốc trước, sau đó mới tiến hành kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác. Bên cạnh đó, đôi khi cũng có những trường hợp điều trị không dùng thuốc.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần nghiêm túc thực hiện theo chỉ định của nhân viên y tế. Sử dụng thuốc đúng theo toa, uống đúng thời gian. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi thuốc, ngưng thuốc hoặc bỏ bớt thuốc khi không có ý kiến của bác sĩ.

Quan sát các triệu chứng hằng ngày và theo dõi huyết áp thường xuyên, đặc biệt là trước và sau khi dùng thuốc. Nếu có các biểu hiện bất thường như đau tức ngực, chảy máu vết chọc mạch, khó thở, táo bón, tiêu chảy… hoặc các phản ứng bất lợi sau khi dùng thuốc cần phải báo ngay cho bác sĩ để có hướng xử lý kịp thời.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Khi giáo dục sức khỏe cho người tăng huyết áp, hãy hướng dẫn chi tiết cho người bệnh về chế độ dinh dưỡng là một nội dung không thể thiếu trong công tác giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp. Vấn đề ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến việc kiểm soát huyết áp.

Bệnh nhân nên bắt đầu xây dựng chế độ ăn giảm muối. Theo như khuyến cáo, mỗi ngày chúng ta chỉ nên bổ sung thêm khoảng 5g muối hoặc ít hơn là đủ. Lượng muối nạp vào cơ thể càng ít, huyết áp sẽ càng thấp. Chỉ cần ăn muối giới hạn trong khoảng 1,5g/ngày sẽ làm giảm đáng kể huyết áp.

Hạn chế ăn chất bột đường, chất béo, mỡ động vật. Nên chuyển dần chế độ ăn nhiều thịt sang ăn nhiều cá và hải sản, ưu tiên sử dụng các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật.

Cố gắng ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi và các loại đậu hạt để bổ sung đầy đủ chất xơ. Ngoài ra, ăn nhiều rau quả còn giúp tăng cường khoáng chất như kali, canxi và magie. Đây là các yếu tố vô cùng quan trọng giúp ổn định huyết áp.

Đặc biệt, nhiều loại củ quả có hàm lượng kali rất cao như: khoai tây, bơ, dưa hấu, đậu nành và chỉ có là chuối. Vì vậy, chúng ta vẫn thường được khuyên rằng ăn chuối có tác dụng rất tốt trong việc hạ huyết áp và chống đột quỵ.

Ở những bệnh nhân có thừa cân, béo phì nên thực hiện giảm cân và điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý bằng chế độ ăn giảm calo.

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp

Thay đổi các thói quen xấu

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu uống một ít rượu thường xuyên sẽ có tác dụng làm giảm nguy cơ tử vong do các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên, lạm dụng và uống quá nhiều rượu là nguyên nhân có thể gây tăng huyết áp. Chính vì thế, khi giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân tăng huyết áp cần khuyên họ phải hạn chế bia rượu. Nam giới được khuyến khích mỗi ngày chỉ nên đưa vào cơ thể khoảng 30ml ethanol (tức khoảng 330ml bia hoặc 120 ml rượu vang hoặc 30ml rượu whisky). Riêng phụ nữ và người nhẹ cân, lượng rượu nên uống chỉ bằng một nửa nam giới.

Không giống như việc uống rượu bia, từ trước đến nay hút thuốc lá vẫn luôn được cảnh báo là có hại cho sức khỏe. Ngừng hút thuốc là cách tốt chỉ có để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp cũng như các bệnh lý khác.

Ngoài ra, cũng nên thay đổi một số thói quen như dễ kích động hay thường có cảm xúc mạnh để tránh ảnh hưởng đến huyết áp và tim mạch.

Vận động, phục hồi chức năng

Thực hiện các hoạt động như: đi bộ nhanh, chạy bước nhỏ, đạp xe đạp,… là biện pháp cực kỳ hữu hiệu trong việc điều hòa huyết áp. Nhưng cần lưu ý rằng, sau một khoảng thời gian tập luyện có thể là 2 – 3 tháng, huyết áp mới có sự cải thiện rõ rệt.

Vậy nên đòi hỏi phải có sự kiên trì, đồng thời phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc chung: tập luyện thường xuyên, liên tục, tăng dần tốc độ và thời gian tập dựa theo tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Khi mới bắt đầu, nên duy trì thời gian tập luyện từ 20 – 30 phút/mỗi ngày.

Nguồn: https://tytphuongnguyenthaibinh.medinet.gov.vn/quan-ly-benh-man-tinh-khong-lay/huong-dan-giao-duc-suc-khoe-cho-benh-nhan-tang-huyet-ap-cmobile11673-100441.aspx


23/Feb/2024

SKĐS – Đối với người viêm khớp lựa chọn bổ sung glucosamine mỗi ngày hay tập thể dục 150 phút mỗi tuần là tốt hơn cho tình trạng sức khỏe của người bệnh?

ổ sung glucosamine là một lựa chọn rất phổ biến được nhiều người sử dụng với mong muốn phòng ngừa và giảm triệu chứng viêm khớp. Glucosamine là một chất hóa học tự nhiên trong cơ thể con người nhưng dạng bổ sung này thường được lấy từ động vật có vỏ và được quảng cáo là cải thiện cấu trúc, chức năng khớp bằng cách hỗ trợ sụn khỏe mạnh.

Một cách khác cũng được nhiều người nói đến là tập thể dục xây dựng cơ bắp để ổn định khớp và giảm đau. Đó là các bài tập ít gây căng thẳng cho khớp hơn (như yoga và các bài tập dưới nước) được ghi nhận là có hiệu quả trong việc giảm bớt các triệu chứng viêm khớp đầu gối.

Tập thể dục hay glucosamine tốt hơn cho bệnh viêm khớp?

1. Glucosamine có hiệu quả thế nào với người viêm khớp?

Một số bằng chứng cho thấy glucosamine có thể làm giảm đau khớp và cứng khớp liên quan đến viêm khớp nhưng nhiều nghiên cứu lại cho thấy nó có thể không có tác dụng nhiều. Một nghiên cứu cho thấy yoga giúp giảm 35% cơn đau viêm khớp, trong khi đó một đánh giá có hệ thống về glucosamine bao gồm 5 thử nghiệm khác nhau cho thấy không có sự cải thiện đáng kể nào về tình trạng đau viêm khớp.

Trong một đánh giá gần đây phân tích nhiều nghiên cứu về cùng một chủ đề, các nhà nghiên cứu cũng muốn biết liệu việc bổ sung glucosamine có cải thiện các triệu chứng ở những người bị viêm khớp gối hay không. Họ đã phân tích 5 thử nghiệm của 1.625 cá nhân bị viêm khớp đầu gối hoặc hông và không tìm thấy lợi ích đáng kể nào của việc bổ sung glucosamine so với giả dược. Tất cả các nghiên cứu này bao gồm các thử nghiệm được kiểm soát tốt và ngẫu nhiên, cho thấy rằng glucosamine có thể không có lợi cho bệnh viêm khớp.

2. Nên tập thể dục hay bổ sung glucosamine?

Có nghiên cứu bằng chứng cho thấy tập thể dục giúp giảm đau nhiều hơn glucosamine. Một nhóm nghiên cứu đã xem xét, phân tích 12 thử nghiệm về tập thể dục và 19 thử nghiệm về glucosamine.

Tập thể dục hay glucosamine tốt hơn cho bệnh viêm khớp?

Trong tốt2 thử nghiệm về tập thể dục mà một nhóm nghiên cứu đã xem xét, 11 thử nghiệm cho thấy tập thể dục làm giảm mức độ đau trung bình từ 20-30%. Ngược lại, trong tốt9 thử nghiệm về glucosamine, chỉ có 5 thử nghiệm cho thấy mức độ đau giảm khi bổ sung glucosamine ở những người bị viêm khớp gối.

Trong số 5 thử nghiệm glucosamine này, chỉ có 2 thử nghiệm được ghi nhận là giảm đau đáng kể nhưng thử nghiệm này cho thấy sự cải thiện rất nhỏ về cơn đau so với các nghiên cứu tập thể dục. Vì vậy, nhìn chung bằng chứng này nghiêng về lựa chọn tập thể dục có thể là lựa chọn tốt để giảm các triệu chứng viêm khớp.

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC): Hoạt động thể chất và tập thể dục làm giảm cơn đau viêm khớp và cải thiện chất lượng cuộc sống của người lớn mắc bệnh viêm khớp. CDC ghi nhận rằng các bác sĩ chuyên khoa khuyên bệnh nhân viêm khớp nên vận động thể chất phù hợp. Người lớn bị viêm khớp có thể giảm đau và cải thiện chức năng khoảng 40% bằng cách hoạt động thể chất.

Người bị viêm khớp nên hoạt động thể chất vừa phải trong 150 phút mỗi tuần. Đối với những người không chắc chắn về cách tập thể dục an toàn, CDC công nhận các chương trình hoạt động thể chất đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống của những người bị viêm khớp.

Tập thể dục hay glucosamine tốt hơn cho bệnh viêm khớp?

3. Bài tập thể dục nào tốt cho người bị viêm khớp?

Một số nghiên cứu cho thấy các bài tập dưới nước có lợi cho bệnh viêm khớp đầu gối. Ví dụ, trong thử nghiệm do các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington phân tích ngẫu nhiên những người bị viêm khớp vào một chương trình bơi lội kéo dài 12 tuần hoặc một nhóm không tập thể dục. Họ phát hiện ra rằng chương trình tập thể dục đã cải thiện sức mạnh cơ bắp ở chân, độ linh hoạt của khớp và thể dục nhịp điệu.

Trên thực tế, độ gập đầu gối tăng 12% và độ duỗi đầu gối tăng 18,5% vào cuối chương trình và các cá nhân trong nhóm tập thể dục có thể đi bộ xa hơn 10,9% so với trước khi thử nghiệm bắt đầu. Tuy những người tham gia không báo cáo bất kỳ thay đổi nào về mức độ đau nhưng những phát hiện này cho thấy việc mất khả năng duỗi đầu gối khiến đi lại trở nên khó khăn hơn và các phương pháp điều trị bằng tập thể dục có thể giúp giải quyết vấn đề này.

Có một số nghiên cứu khác tập trung vào các bài tập rèn luyện sức mạnh và giãn cơ để cải thiện các triệu chứng viêm khớp. Một nghiên cứu được thực hiện tốt, ngẫu nhiên và có kiểm soát đã so sánh cả các bài tập rèn luyện sức mạnh và yoga ở 83 người lớn mắc bệnh viêm khớp và độ tuổi trung bình là 71. Nghiên cứu này bao gồm các buổi đào tạo hàng tuần kéo dài 8 tuần cho cả hai nhóm cùng với một số buổi thực hành tại nhà. Sau can thiệp, các đối tượng trong nhóm tập yoga ít đau đầu gối hơn và ít sợ té ngã hơn so với các đối tượng trong nhóm rèn luyện sức mạnh. Ngoài ra, những người trong nhóm tập yoga có chức năng khớp tốt hơn và giảm đau và cứng khớp hơn 36% so với những người trong nhóm rèn luyện sức mạnh.

Cả hai nhóm đều nhận thấy một số cải thiện về các triệu chứng viêm khớp nhưng điều này cho thấy các bài tập kéo giãn cơ như yoga có thể tốt hơn các bài tập rèn luyện sức mạnh ở người lớn tuổi bị viêm khớp gối.

Về việc bài tập nào hiệu quả chỉ có cho viêm khớp, dữ liệu vẫn còn mâu thuẫn. Khi mọi người so sánh các bài tập cường độ cao (như tập tạ hoặc tập ngắt quãng) với các bài tập cường độ thấp (như yoga hoặc bơi lội), họ nhận thấy rằng cả hai đều làm giảm một số triệu chứng của viêm khớp. Ví dụ: các thử nghiệm tập thể dục dưới nước không cho thấy cải thiện cơn đau nhưng đã cải thiện các khía cạnh khác như tính linh hoạt, sức mạnh và thể lực. Do đó, bài tập nào cũng có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người bị viêm khớp. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu, tập thể dục cường độ thấp có thể là tốt chỉ có có hiệu quả trong việc giảm đau tổng thể ở người lớn tuổi. Và ít chỉ có có một số bằng chứng cho thấy việc tập luyện cường độ cao và tập tạ có thể gây hại nhiều hơn là có lợi cho người viêm khớp.

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/tap-the-duc-hay-glucosamine-tot-hon-cho-benh-viem-khop-169231213003127694.htm


15/Feb/2024

SKĐS – Bằng cách kết hợp đồ uống thải độc gan vào chế độ ăn uống, bạn có thể giúp loại bỏ các độc tố có hại và cải thiện chức năng gan, mang lại sức khỏe tổng thể tốt hơn.

Gan là một trong những cơ quan quan trọng chỉ có của cơ thể, đóng vai trò trong việc giải độc các chất có hại, sản xuất mật và lưu trữ chất dinh dưỡng.

Cùng với việc tiêu thụ ngày càng nhiều thực phẩm chế biến sẵn, rượu và các chất độc từ môi trường, gan của chúng ta có thể bị quá tải, dẫn đến nhiều vấn đề về gan như tổn thương gan. 

Để giảm thiểu, ngăn ngừa nguy cơ tổn thương gan, đồ uống thải độc gan đã trở thành một trong những cách phổ biến để hỗ trợ chức năng gan và cải thiện sức khỏe tổng thể.

1. Thải độc gan là gì?

Thải độc gan hay còn gọi là làm sạch gan là một quá trình loại bỏ độc tố và chất thải ra khỏi gan. Thải độc gan thường bao gồm một chế độ ăn uống, thực phẩm bổ sung cụ thể và các thực hành khác nhằm hỗ trợ quá trình thải độc tự nhiên của gan. Mục đích là giúp gan loại bỏ độc tố hiệu quả hơn và cải thiện chức năng gan tổng thể.

Một số yếu tố phổ biến của quá trình thải độc gan bao gồm uống nhiều nước, chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng với nhiều trái cây và rau quả, tránh thực phẩm chế biến sẵn và giảm uống rượu.

5 loại đồ uống tự làm tại nhà giúp thải độc gan rất tốt

Quá trình thải độc gan cần kết hợp chế độ ăn lành mạnh với nhiều loại thực phẩm hỗ trợ chức năng gan.

Điều quan trọng cần lưu ý là việc áp dụng các thói quen sống lành mạnh như ăn uống cân bằng, tránh các thực phẩm gây hại, uống đủ nước và tập thể dục thường xuyên có thể hỗ trợ sức khỏe và chức năng của gan về lâu dài. Sử dụng thường xuyên các loại đồ uống thải độc gan là một cách hỗ trợ tốt cho hoạt động của gan khỏe mạnh, đặc biệt với những người có chế độ ăn uống không lành mạnh, uống rượu hoặc tiếp xúc với môi trường độc hại.

2. 5 loại đồ uống dễ làm giúp thải độc gan hiệu quả

Có rất nhiều đồ uống có thể hỗ trợ thải độc gan và tăng cường sức khỏe của gan. Dưới đây là một số loại đồ uống dễ làm có tác dụng thải độc gan tốt:

Nước chanh gừng: Thêm chanh tươi vào nước có thể giúp kích thích quá trình thải độc tự nhiên của gan. Chanh là nguồn cung cấp vitamin dồi dào, giúp trung hòa các độc tố có hại trong gan. Gừng cũng được biết đến với đặc tính chống viêm và giảm nguy cơ viêm gan.

Lấy nước cốt chanh của 1 quả chanh tươi, 1 miếng gừng cỡ 1 ngón tay giã hoặc nghiền nhỏ, thêm nước và chút mật ong (nếu thích), khuấy đều và thưởng thức.

5 loại đồ uống tự làm tại nhà giúp thải độc gan rất tốt

Nước chanh gừng mật ong giúp thải độc gan hiệu quả.

Trà nghệ: Đun sôi một ít nước và thêm 1 thìa cà phê bột nghệ, thêm một chút tiêu đen và một lát gừng. Để lửa nhỏ trong vài phút, lọc và thưởng thức.

Nghệ có chứa chất curcumin, được chứng minh là có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm giúp hỗ trợ chức năng gan.

Nước detox dưa chuột và bạc hà: Cắt lát 1 quả dưa chuột và cho vào bình nước cùng với vài nhánh bạc hà tươi. Để hỗn hợp ngấm trong vài giờ và uống trong ngày. Bạn cũng có thể thêm vài lát chanh giúp tăng hương vị cho món đồ uống thải độc gan này.

5 loại đồ uống tự làm tại nhà giúp thải độc gan rất tốt

Nước detox dưa chuột giúp thải độc gan.

Nước nam việt quất: Trộn nước ép nam việt quất, nước cốt chanh, giấm táo và một chút ớt cayenne. Uống trước bữa ăn để hỗ trợ tiêu hóa và chức năng gan.

Trà rễ bồ công anh: Đun sôi một ít nước và ngâm 1 thìa rễ bồ công anh khô trong 5-10 phút. Lọc lấy nước và thưởng thức. 

Rễ bồ công anh được biết đến với khả năng cải thiện chức năng gan và giải độc các chất có hại. Theo y học cổ truyền, bồ công anh có tính lạnh, vị đắng ngọt, lợi về kinh gan và dạ dày; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát huyết, tiêu các khối u,…

3. Lời khuyên để kết hợp đồ uống thải độc gan vào chế độ ăn uống

Để tận dụng tối đa tác dụng của các loại đồ uống thải độc gan, nên lưu ý một số điều cần ghi nhớ:

5 loại đồ uống tự làm tại nhà giúp thải độc gan rất tốt

  • Nên chọn sản phẩm hữu cơ bất cứ khi nào có thể để giảm tiếp xúc với chất độc và thuốc trừ sâu có hại cho gan.
  • Kết hợp nhiều thành phần vào đồ uống thải độc gan để đảm bảo bạn nhận được nhiều loại chất dinh dưỡng.
  • Cân nhắc bổ sung nguồn chất béo lành mạnh, chẳng hạn như quả bơ hoặc dầu oliu vào đồ uống thải độc gan để giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo.
  • Nên uống đồ uống thải độc gan vào buổi sáng khi bụng đói để có được lợi ích tối đa.

Mặc dù đồ uống thải độc gan làm từ các thành phần tự nhiên thường được coi là an toàn nhưng cần lưu ý là các loại đồ uống này không phù hợp với tất cả mọi người và có thể có tác dụng phụ tiềm ẩn trong một số trường hợp chỉ có định, chỉ có là người có bệnh lý. Do đó, cần lưu ý:

– Nếu bạn bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong các món đồ uống thải độc gan nói trên thì nên loại bỏ thành phần đó và thử sang loại khác.

– Một số đồ uống thải độc gan có thể tương tác với một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc làm loãng máu hoặc các loại thuốc có ảnh hưởng tới gan.

– Tuyệt đối không sử dụng những đồ uống này để thay thế cho việc điều trị y tế và nên nói chuyện với chuyên gia y tế nếu có bất kỳ lo lắng nào về sức khỏe gan của mình.

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/5-loai-do-uong-tu-lam-tai-nha-giup-thai-doc-gan-rat-tot-16923091311390121.htm


09/Feb/2024

SKĐS – Gan là một trong những cơ quan quan trọng chỉ có trong cơ thể, gan thực hiện nhiều chức năng quan trọng khác nhau như tiêu hóa, trao đổi chất, thải độc… Chế độ ăn uống tốt là một cách thải độc gan và giảm gánh nặng cho gan.

Gan là một trong những cơ quan làm việc chăm chỉ chỉ có của cơ thể, chịu trách nhiệm cho một loạt các chức năng như lọc chất độc và chất thải từ máu, sản xuất mật giúp tiêu hóa chất béo, dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen, điều hòa hormone, tạo ra các protein cần thiết cho quá trình đông máu và các chức năng khác…

1. Dấu hiệu bệnh gan 

Ban đầu bệnh gan thường không gây ra triệu chứng nghiêm trọng cho đến khi tổn thương. Ngay cả một số bệnh về gan khi được chẩn đoán ở giai đoạn đầu cũng điều trị phức tạp. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải chú ý nhận biết được các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh gan để có thể điều trị càng sớm càng tốt.

Một trong những dấu hiệu phổ biến chỉ có của bệnh gan là mệt mỏi. Điều này là do gan gặp khó khăn trong việc xử lý độc tố, có thể dẫn đến cảm giác mệt mỏi và suy nhược. Các dấu hiệu khác của bệnh gan bao gồm:

  • Da vàng
  • Ngứa da
  • Nước tiểu đậm
  • Phân nhạt màu
  • Chướng bụng
  • Ăn mất ngon

Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào trong số này, phải đi gặp bác sĩ để kiểm tra bệnh gan. Chẩn đoán và điều trị sớm là điều cần thiết để kiểm soát bệnh gan.

2. Làm thế nào để giúp gan hoạt động trơn tru?


5 loại nước uống và 5 cách hỗ trợ thải độc gan

ThS. BS Nguyễn Ngọc Đại Lâm – Trưởng khoa Nội gan mật, Bệnh viện E cho biết gan luôn phải hoạt động với cường độ lớn, do đó tuy gan có khả năng tái tạo tốt nhưng gan vẫn cần được bảo vệ và phục hồi chức năng thường xuyên. Điều này không chỉ giúp gan thực thiện tốt chức năng mà còn giúp ngăn ngừa một số bệnh nguy hiểm: gan nhiễm mỡ, viêm gan, suy gan, xơ gan, ung thư gan…

Thải độc gan là một cách tốt để bạn duy trì sức khỏe tốt cho gan. Có một số cách khác nhau để thải độc gan nhưng một trong những cách tốt là tự ép các loại nước cải thiện sức khỏe gan.

Dưới đây là danh sách các loại nước nên uống có thể giúp thải độc gan:

Nước ép củ cải đường thải độc gan

Củ cải đường bao gồm nhiều chất phytochemical có hoạt tính sinh học bao gồm betalain (ví dụ: betacyanins và betaxanthins), flavonoid, polyphenol, saponin và nitrate vô cơ (NO3); nó cũng là một nguồn giàu các khoáng chất đa dạng như kali, natri, phốt pho, canxi, magie, đồng, sắt, kẽm và mangan.

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nước ép củ cải đường có thể cải thiện nồng độ men gan ở những người mắc bệnh gan. Ví dụ, một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Thế giới về Tiêu hóa cho thấy uống nước ép củ cải đường trong 12 tuần làm giảm đáng kể nồng độ men gan ở những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do

Nước ép củ cải đường là một cách tuyệt vời để thải độc gan và cải thiện chức năng gan. Củ cải đường được xếp vào một trong mười loại cây có hoạt tính chống oxy hóa cao chỉ có và giúp làm sạch máu. Chúng cũng thúc đẩy chức năng gan khỏe mạnh bằng cách giúp phân hủy độc tố. Hãy thử thêm một ít nước ép củ cải đường vào chế độ ăn uống để có sức khỏe gan tốt hơn.

Nước ép cà rốt

Cà rốt rất giàu beta-carotene, chất này sẽ được chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Vitamin A rất cần thiết cho sức khỏe của gan vì nó giúp bảo vệ gan khỏi bị hư hại. Nước ép cà rốt còn giúp cải thiện tiêu hóa và thải độc. Beta-carotene và flavonoid thực vật có trong cà rốt giúp ích cho chức năng gan nói chung.

Nước ép cà rốt khá an toàn nếu uống theo liều lượng khuyến cáo nhưng dựa trên chỉ số đường huyết (một chỉ số về tác dụng của thực phẩm đối với lượng đường trong máu) của cà rốt. Nên ăn cà rốt với mức độ vừa phải do hàm lượng đường cao. Một ly nước ép cà rốt khoảng 250 ml có khoảng 800% lượng vitamin A được khuyến nghị hàng ngày và khoảng 16 mg beta-carotene, quá đủ để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của bạn.

Nước cam, nước chanh

Cam là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, rất cần thiết cho quá trình thải độc gan. Uống nước cam tươi giúp làm sạch gan và thúc đẩy hoạt động tốt hơn. Nước ép cam có nhiều vitamin C và kali, giúp bảo vệ tế bào gan khỏi độc tố. Nước cam hỗ trợ loại bỏ các chất gây ô nhiễm và độc tố khỏi cơ thể. Flavonoid trong cam cũng có chức năng như chất chống oxy hóa và giúp giảm tình trạng gan nhiễm mỡ.

Nước chanh là một cách tuyệt vời để thải độc gan. Trái cây họ cam quýt rất giàu chất chống oxy hóa và vitamin C, cả hai đều cần thiết cho gan khỏe mạnh. Nước chanh cũng giúp thúc đẩy tiêu hóa và giảm viêm.

Nước ép dưa hấu

Nước ép dưa hấu là nguồn giàu phenolics, α tocopherol, carotenoid như beta carotene và lycopoene và vitamin C. Vitamin C, một chất chống oxy hóa hòa tan trong nước và có nghiên cứu đã chứng minh tác dụng bảo vệ tim mạch trên mô hình chuột bị tổn thương do ethanol gây ra. Tác dụng có lợi của vitamin C chủ yếu là do đặc tính chống oxy hóa. Điều trị kết hợp vitamin C với các chất chống oxy hóa khác cũng được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại độc tính do CCL 4 gây ra ở gan và thận bằng cách ngăn ngừa stress oxy hóa.

Kết quả một nghiên cứu cho thấy nước ép dưa hấu tăng cường tình trạng chống oxy hóa và cung cấp một số biện pháp bảo vệ chống lại tổn thương oxy hóa cấp tính do rượu gây ra ở não và gan chuột.

Dưa hấu là thực phẩm ít calo nhưng lại chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Nó cũng là một chất lợi tiểu tự nhiên, có nghĩa là nó giúp loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Uống nước ép dưa hấu là một cách tuyệt vời để thải độc gan tự nhiên.


5 loại nước uống và 5 cách hỗ trợ thải độc gan

Nước ép dưa hấu tốt cho gan.

3. Một số cách để bảo vệ, thải độc gan

Gan là cơ quan quan trọng có chức năng lọc chất độc trong máu và giúp phân hủy chất béo. Khi gan bị quá tải chất độc, nó có thể trở nên chậm chạp và hoạt động kém hiệu quả. Điều này có thể dẫn đến sự tích tụ chất béo, cholesterol và các chất độc khác trong cơ thể. Vì vậy, việc duy trì một lối sống lành mạnh và thực hiện các thói quen sau có thể giúp bảo vệ gan:

Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh thải độc gan

Hãy ăn cá và thịt nạc, rau lá xanh đậm, gạo lứt hoặc mì ống. Ăn nhiều chất xơ, bao gồm các loại thực phẩm như đậu và ngũ cốc nguyên hạt. Hạn chế thực phẩm nhiều chất béo, nhiều đường. Tránh các thực phẩm gây viêm, chẳng hạn như thực phẩm chế biến sẵn, bánh quy và đồ ăn nhẹ cũng như gluten khó tiêu hóa hơn. Giảm lượng muối ăn vào.

Cân nhắc khi uống rượu: Nếu bạn nghĩ chỉ những người say rượu sẽ bị xơ gan là sai lầm vì chỉ cần khoảng 100ml rượu mạnh mỗi ngày đối với nam giới ( 50 ml đối với phụ nữ) có thể bắt đầu gây sẹo cho gan.

Uống nhiều nước

Uống chất lỏng, đặc biệt là nước để tránh mất nước. Nước sẽ giúp loại bỏ độc tố nhanh hơn, ví dụ trà xanh, trà nghệ và nước ép củ cải đường hoặc các nước uống nói trên có nhiều lợi ích bổ sung cho gan.


5 loại nước uống và 5 cách hỗ trợ thải độc gan

Để bảo vệ gan hãy duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước và rèn luyện thói quen vận động.


01/Feb/2024

SKĐS – Một số loại rau tốt hơn những loại khác trong việc hỗ trợ sức khỏe gan do có các hợp chất khác nhau. Tham khảo một số loại rau tốt chỉ có cho sức khỏe gan và giải thích cơ sở khoa học.

Thải độc gan không chỉ giúp bảo vệ gan còn giúp duy trì sức khỏe của toàn cơ thể. Chất độc và hóa chất là nguyên nhân gốc rễ của nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và gan cũng không ngoại lệ.

Việc làm sạch gan khi được thực hiện đúng cách có thể giúp loại bỏ mật, chất độc và hóa chất tích tụ trong gan. Ngoài ra, việc loại bỏ các sinh vật gây hại ra khỏi gan sẽ giúp bạn duy trì cơ thể và tinh thần khỏe mạnh.

1. Thải độc gan giúp cơ thể khỏe mạnh

Gan đóng vai trò trung tâm trong việc giải độc cơ thể bằng cách giữ cho máu sạch sẽ và không có các hóa chất và độc tố gây hại. Nhiệm vụ chính mà gan thực hiện là lọc máu đến từ đường tiêu hóa. Từ gan, máu chảy đến phần còn lại của cơ thể bạn.

Gan đảm nhiệm nhiều trọng trách quan trọng của cơ thể, có khả năng làm việc bền bỉ liên tục 24/24. Việc lọc máu từ gan giúp chống độc cho cơ thể, chống lại các yếu tố độc hại như rượu bia, thực phẩm nhiễm độc nhờ chuyển hóa, làm giảm độc tính và biến đổi chúng thành những chất ít độc hại hay không độc hại, đào thải ra ngoài cơ thể.

Gan cũng là cơ quan chuyển hóa rượu và các loại thuốc theo toa. Khi gan thực hiện các chức năng quan trọng này, nó sẽ sản xuất và giải phóng mật để hỗ trợ tiêu hóa. Khi gan khỏe mạnh, nó sẽ giải phóng và thải mật ra khỏi cơ thể một cách an toàn và thường xuyên.

2. Các loại rau tốt cho sức khỏe gan

‎Gan thực hiện nhiều chức năng khác nhau cho cơ thể vì vậy điều quan trọng là phải duy trì một lá gan khỏe mạnh. Bằng cách chọn ăn thực phẩm lành mạnh, tự nhiên, bạn có thể bảo vệ gan và hỗ trợ nó trong quá trình tái tạo.

Một số thực phẩm tốt cho sức khỏe của gan, ví dụ như các loại rau đặc biệt dưới đây giúp tăng cường sức khỏe gan nhờ các hợp chất quan trọng:

2.1 Củ cải đường

Củ cải đường là một loại rau có khả năng chống oxy hóa cao, chứa các yếu tố quan trọng cho sức khỏe gan, chẳng hạn như: chất xơ, folate và pectin. Pectin cũng có thể giúp làm sạch các chất độc đã được loại bỏ khỏi gan, cho phép chúng được thải ra khỏi hệ thống thay vì được cơ thể tái hấp thu. Nước ép củ cải đường làm giảm tổn thương do oxy hóa và viêm ở gan, cũng như tăng các enzyme giải độc tự nhiên.

2.2 Cà rốt giúp thải độc gan

Cà rốt có nhiều carotenoid và beta-carotene mà cơ thể bạn chuyển hóa thành vitamin A. Carotenoid hòa tan trong chất béo nên khi bạn ăn cà rốt, chúng sẽ kích thích mật chảy và loại bỏ chất thải.

Một nghiên cứu trên chuột cho thấy beta-carotene có thể ngăn ngừa tổn thương gan do rượu gây ra.

2.3 Các loại rau lá xanh làm salad có vị đắng

Loại rau nào hỗ trợ thải độc gan tốt chỉ có?

Rau rocket có tên khoa học là Arugula, thường được gọi là rau xà lách rocket. Rau này có hương vị đặc trưng là hăng và cay.

‎Các loại rau lá có vị đắng như bồ công anh, rau diếp xoăn và xà lách rocket rất tốt cho việc tăng cường sức khỏe của gan. Vị đắng của những thực phẩm này giúp kích thích dòng mật trong gan giúp giải độc.

2.4 Các loại rau họ cải

Theo ThS.BS. Lê Thị Hải, Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Nhi khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, rau lá xanh là một trong những loại thực phẩm có khả năng thải độc gan tốt. Loại rau này nếu được trồng an toàn có thể ăn sống hoặc nấu chín hay ép nước uống.

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/loai-rau-nao-ho-tro-thai-doc-gan-tot-nhat-169231123184132257.htm


25/Jan/2024

SKĐS – Tất cả lượng đường và đồ ăn vặt đã qua chế biến đều không tốt cho gan – cơ quan đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và đốt cháy chất béo. Chất béo tích tụ khiến gan nhiễm mỡ và có thể dẫn đến tăng cân và các vấn đề về sức khỏe.

Ăn nhiều đường và bột mì làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ do gan phải biến lượng carb dư thừa thành chất béo để lưu trữ. Khi ăn quá nhiều carbs (đường và bột mì), gan liên tục tạo ra chất béo và thường không thể xử lý đủ nhanh. Vì vậy, chất béo sẽ bị kẹt bên trong gan. Khi hơn 5% gan bị chất béo xâm nhập sẽ bắt đầu gặp khó khăn trong việc chuyển hóa chất béo và lọc bỏ các độc tố gây béo phì. Mắc gan nhiễm mỡ khiến gan hoạt động chậm chạp hơn và gây nguy hiểm cho sức khỏe tổng thể. Ăn những thực phẩm lành mạnh là cách đốt cháy chất béo, thải độc gan.

1.Cách thải độc gan 

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Một lượng protein vừa phải mỗi lần ăn cung cấp cho gan những nguyên liệu thô cần thiết để hoạt động tối ưu thải độc gan.

Hãy coi gan như một nhà máy sản xuất chất béo, tùy thuộc những gì ăn vào có thể “bật hoặc tắt” quá trình sản xuất chất béo. Đường, carbs đã qua chế biến và rượu là những thành phần chính thúc đẩy quá trình sản xuất chất béo. Chỉ cần tránh xa trong vài tuần sẽ ngăn chặn việc liên tục giải phóng chất béo mới, giúp gan có thời gian để loại bỏ các chất béo tắc nghẽn hiện có.

Những thực phẩm thay thế đường và carbs cũng rất quan trọng. Một lượng protein vừa phải mỗi lần ăn cung cấp cho gan những nguyên liệu thô cần thiết để hoạt động tối ưu. Bổ sung nhiều thực phẩm tốt cho sức khỏe gan, chẳng hạn như một ít trái cây ít đường và nhiều rau, chứa nhiều hợp chất giúp chữa lành và bảo vệ gan.

Nghiên cứu cho thấy các nguồn chất béo tự nhiên tốt cho gan nhiễm mỡ, sau 10 ngày ăn theo cách này kết quả xét nghiệm chức năng gan có sự thay đổi.

2. Thực phẩm thải độc gan giúp giảm béo

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Bổ sung những siêu thực phẩm thải độc gan dưới đây vào chế độ ăn uống giúp cải thiện sức khỏe gan:

Dầu dừa

Giống như tất cả các chất béo tự nhiên, dầu dừa giúp giảm cảm giác thèm đường. Thêm vào đó, các nghiên cứu sơ bộ cho thấy dầu dừa hỗ trợ thải độc gan ngay cả đối với những người không chuyển sang chế độ ăn uống lành mạnh hơn.

Siêu thực phẩm thơm ngon này được biết là có lợi cho sức khỏe bao gồm acid amin và chất dinh dưỡng hỗ trợ hình thành mức cholesterol khỏe mạnh trong cơ thể. Dầu dừa còn có tác dụng tốt cho gan, dầu dừa rất giàu chất béo trung tính chuỗi trung bình (MCT) tự nhiên – acid béo dễ dàng hấp thụ vào máu, do đó cung cấp dinh dưỡng cho tế bào và ít có khả năng được lưu trữ dưới dạng chất béo.

So với các chất bổ sung hoặc các sản phẩm “giải độc” không kê đơn, dừa an toàn hơn trong việc làm sạch gan vì MCT không được lưu trữ dưới dạng chất béo và được sử dụng để tạo năng lượng ngay lập tức.

Dừa cũng được biết là làm giảm độc tố tích tụ trong máu. Năm 2013, một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Sinh lý học và Dược lý Cơ bản và Lâm sàng năm 2013 cho thấy dầu dừa nguyên chất thực sự có thể bảo vệ gan khỏi các loại thuốc kháng sinh.

Mục tiêu là một muỗng canh (15g) đến hai muỗng canh (30g) mỗi ngày.

Rau lá xanh

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Rau lá xanh giúp thải độc gan.

Bông cải xanh (súp lơ xanh), cải xoăn, cải rổ và rau bina đều có nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ nhưng ít calo, giúp tăng mức độ glutathione, một chất chống oxy hóa có tác dụng giải độc gan và chống viêm. Nhóm rau này có thể có lợi cho sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe gan. Giống như các loại rau khác trong danh sách này, rau lá xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp bảo vệ cơ thể chống lại các gốc tự do nguy hiểm.

Ngoài việc làm giảm tác động của các gốc tự do trong cơ thể, một số loại rau lá xanh như rau bina, dường như mang lại nhiều lợi ích cụ thể hơn cho gan. Một nghiên cứu gần đây cho thấy việc tiêu thụ rau bina sống làm giảm nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ và những người ăn nhiều rau bina thì nguy cơ mắc bệnh thấp hơn. Mặc dù rau bina nấu chín vẫn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu như chất xơ nhưng trong nghiên cứu này, rau bina nấu chín không có tác động đáng kể đến việc giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ.

Mục tiêu là hai cốc (160g) rau mỗi ngày.

Tỏi

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Tỏi có chứa allicin, là một hợp chất sulphur mà gan cần để tiến hành chức năng thải độc.

Tỏi giúp gan sản xuất mật để phân hủy chất béo, từ đó giúp cơ thể dễ dàng đốt cháy carbs để lấy năng lượng. Tỏi có chứa allicin, là một hợp chất sulphur mà gan cần để tiến hành chức năng thải độc.

Hợp chất allicin sẽ được hình thành trong quá trình nhai hoặc nghiền tỏi. Đây là chất có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn có hại, góp phần giúp thanh lọc, bảo vệ gan và các cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, tỏi cũng sẽ kích hoạt các enzyme cần thiết để phá vỡ và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

Cách tốt chỉ có để thải độc gan bằng tỏi là ăn tỏi tươi. Tuy nhiên, nếu cảm thấy quá khó ăn thì cũng có thể chế biến tỏi cùng với các nguyên liệu khác trong món ăn hàng ngày. Lưu ý là tỏi đã băm thì nên dùng ngay. Để càng lâu thì các thành phần có lợi trong tỏi sẽ càng dễ mất đi.

Nên ăn 1-2 tép (3-6g) mỗi ngày có lợi cho sức khỏe. Để hơi thở không bị mùi tỏi có thể thêm mùi tây tươi, bạc hà hoặc táo trong thực đơn.

Cà phê

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Uống cà phê giúp giảm nguy cơ xơ gan.

Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa việc tiêu thụ cà phê và lá gan khỏe mạnh hơn do chất chống oxy hóa mạnh mẽ của cà phê. Cà phê là một trong những đồ uống tốt chỉ có có thể uống để tăng cường sức khỏe gan.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng uống cà phê bảo vệ gan khỏi bệnh tật, ngay cả đối với những người vốn đã có những lo ngại về sức khỏe liên quan đến cơ quan này. Các nghiên cứu trong một đánh giá nghiên cứu năm 2016 đã chỉ ra rằng uống cà phê giúp giảm nguy cơ xơ gan hoặc tổn thương gan vĩnh viễn ở những người mắc bệnh gan mạn tính.

TIN LIÊN QUAN

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Cũng theo một đánh giá nghiên cứu năm 2016, uống cà phê cũng có thể giúp giảm nguy cơ phát triển một loại ung thư gan phổ biến. Nó cũng có tác dụng tích cực đối với bệnh gan và viêm.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nó thậm chí còn liên quan đến nguy cơ tử vong thấp hơn ở những người mắc bệnh gan mạn tính. Những lợi ích lớn chỉ có được thấy ở những người uống ít chỉ có 3 tách cà phê mỗi ngày.

Đánh giá năm 2016 cho thấy những lợi ích này dường như xuất phát từ khả năng ngăn chặn sự tích tụ chất béo và collagen. Cà phê cũng làm tăng mức độ glutathione chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa trung hòa các gốc tự do có hại, được sản xuất tự nhiên trong cơ thể và có thể làm hỏng các tế bào.

Mục tiêu là một đến hai cốc mỗi ngày.

Nghệ

Chế độ ăn lành mạnh đốt cháy chất béo thải độc gan

Nghệ giàu chất curcumin chống oxy hóa, rất tốt cho gan.

Loại gia vị này rất giàu chất curcumin chống oxy hóa, rất tốt cho gan, các nghiên cứu cho thấy nó thậm chí có thể cải thiện quá trình đốt cháy chất béo ở những người có vấn đề về gan do di truyền. Thành phần curcumin có trong nghệ có khả năng hỗ trợ giải độc gan, hỗ trợ kích thích cơ thể chuyển hóa chất béo, hỗ trợ làm giảm lượng chất béo tích tụ trong gan. Ngoài ra còn đóng vai trò trong việc hỗ trợ giảm tiến triển của những tổn thương ở gan trong các trường hợp gan nhiễm mỡ không do rượu, viêm gan siêu vi C…

Mục tiêu cho một đến hai muỗng cà phê mỗi ngày.

3. Tham khảo thực đơn thải độc gan 

Bữa sáng:

Lựa chọn 1: Hai quả trứng trộn với rau, 1/2 quả bơ với nước cốt chanh và muối, 1/2 cốc quả mọng.

Lựa chọn 2, sinh tố thải độc gan: Cho vào máy xay sinh tố 1/2 cốc quả mâm xôi đông lạnh, một muỗng bột protein thực vật, một nắm hạt bí ngô, một nắm rau bina, một cốc nước cốt dừa không đường, một chút bột nghệ và đá cho vừa đủ.

Bữa trưa và bữa tối:

Lựa chọn 1, súp súp lơ: Làm cho hai đến ba phần ăn.Trong bốn cốc nước luộc rau, đun nhỏ lửa một củ hành tây thái hạt lựu, hai cọng cần tây thái hạt lựu, hai củ cà rốt thái hạt lựu, một phần súp lơ thái hạt lựu. Làm mát từ từ và nghiền nhuyễn (theo mẻ trong máy xay hoặc sử dụng máy xay ngâm). Nêm nếm vừa miệng. Trên mỗi khẩu phần có 114g thịt ức gà xé nhỏ và một thìa hạt bí ngô và nước cốt dừa.

Lựa chọn 2, salad : 114 – đến 170g protein nạc; hai cốc rau xanh trộn; một đến hai cốc rau salad không chứa tinh bột (bao gồm các loại rau họ cải và giàu lưu huỳnh); 1/4 cốc quả hạch hoặc hạt; ô liu hoặc bơ tùy chọn với dầu ô liu, các loại thảo mộc và gia vị.

Lựa chọn 3: 170g cá hồi nướng muối, tiêu và mù tạt; bông cải xanh hấp không giới hạn, bơ thực vật và chanh.

Lựa chọn 4: 114g – 170g bò bít tết nạc được tẩm gia vị vừa ăn, cải xoăn xào dầu dừa, 1/2 củ khoai lang nướng hoặc 1/2 cốc củ cải nướng.

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/che-do-an-lanh-manh-dot-chay-chat-beo-thai-doc-gan-16923121221084021.htm


14/Jan/2024

SKĐS – Mọi người thường phản ứng một cách tiêu cực với từ ‘carbohydrate’ và xu hướng chung là người muốn giảm cân thường loại bỏ hoàn toàn các thực phẩm chứa carb ra khỏi thực đơn. Dưới đây là những giải thích cần thiết về carb bạn nên biết để đảm bảo sức khỏe.

Carbohydrate hay carb là một trong những chất dinh dưỡng bị tiêu thụ vượt quá nhiều chỉ có và nó thu hút được rất nhiều sự chú ý. Tuy nhiên, bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng carbs có thể giúp (hoặc gây hại) cho chế độ ăn kiêng của chúng ta, tùy thuộc vào cách chúng được ăn.

Theo ThS.BS. Lê Thị Hải, nguyên Giám đốc Trung tâm tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, carbs là một trong 3 thành phần chất dinh dưỡng chính của cơ thể có trong thức ăn của con người, cùng với protein (chất đạm) và lipid (chất béo), carbs là các chất dinh dưỡng đa lượng.

7 điều cần biết về carbs để giảm cân và có sức khỏe tốt
Carbohydrate có trong nhiều nhóm thực phẩm nên ăn hàng ngày.

Carbohydrate có 3 dạng: tinh bột, đường và chất xơ. Tinh bột là carbohydrate phức tạp, đường có thể có sẵn hoặc được thêm vào thực phẩm và chất xơ là carbohydrate không tiêu hóa được. Sự cân bằng phù hợp của các loại carbohydrate này ảnh hưởng tích cực tới sức khỏe, bao gồm ngăn ngừa hoặc kiểm soát các tình trạng mạn tính như béo phì và bệnh tim.

Dưới đây là những điều bạn nên biết về carbs giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt về cách chuẩn bị chế độ ăn uống tốt với chất dinh dưỡng đa lượng này.

1. Ăn nhiều carbs không gây bệnh đái tháo đường

Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, nguyên nhân của bệnh đái tháo đường vẫn chưa được biết nhưng là kết quả của tổn thương tuyến tụy (đái tháo đường type 1) hoặc kháng insulin (đái tháo đường type 2). Các nghiên cứu đã chứng minh, ăn quá nhiều carbs không kích hoạt phản ứng này.

Hiện chưa có cơ sở khoa học để khẳng định ăn nhiều carbs gây bệnh đái tháo đường. Các yếu tố về lối sống như thừa cân, béo phì, lười vận động hoặc có khuynh hướng di truyền có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.

2. Carbs cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể

Carbohydrate là nguồn nhiên liệu ưa thích của cơ thể và là nguồn nhiên liệu duy chỉ có của não. Nó là chất dinh dưỡng dễ dàng và hiệu quả chỉ có để cung cấp cho cơ thể năng lượng để làm mọi thứ, từ thở và suy nghĩ đến chạy và nhảy. Carbs cung cấp nhiên liệu cho hệ thần kinh trung ương, năng lượng cho cơ bắp làm việc. Bên cạnh đó, chúng cũng ngăn chặn protein được sử dụng tạo nên năng lượng, đồng thời carb còn cho phép các chất béo được chuyển hóa.

ThS. BS. Lê Thị Hải:

Carbs là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể. Thiếu carbs, bạn sẽ dễ gặp tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng, ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần. Carbs chỉ có thể tăng lên hoặc giảm đi, không thể không có trong chế độ ăn hàng ngày.

3. Không phải tất cả carbs từ bánh mì đều giống nhau

Khi lựa chọn ngũ cốc chẳng hạn như bánh mì và thực phẩm từ bột mì, bao gồm bánh nướng xốp, bánh quế, bánh mì tròn và bánh ngô, hãy chọn các sản phẩm từ ngũ cốc nguyên hạt.

Ngũ cốc nguyên hạt là loại carbs tốt có chỉ số đường huyết (GI) thấp, chứa loại đường được cơ thể tiêu hóa và hấp thu chậm. Chúng sẽ làm cho đường trong máu tăng từ từ và giảm cũng từ từ. Do đó giúp điều hòa đường huyết và duy trì mức năng lượng ổn định tốt cho cơ thể.

Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng Hoa Kỳ khuyến nghị nên tiêu thụ ít chỉ có một nửa số ngũ cốc của bạn ở dạng nguyên hạt. Ngũ cốc nguyên hạt bao gồm gạo lứt, hạt quinoa, yến mạch, mì ống làm từ lúa mì nguyên hạt và bánh mì nguyên hạt.

4. Trái cây và rau củ chứa carbs tốt cho sức khỏe

Trái cây và rau củ là 2 nhóm thực phẩm chính mà hầu hết chúng ta nên tăng cường tiêu thụ hàng ngày. Chúng cũng có một lượng lớn carbohydrate trong thành phần dinh dưỡng. Thường xuyên tiêu thụ trái cây và rau quả được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị trong xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh.

5. Nên tiêu thụ đường thế nào để tránh gây hại?

Về phương diện dinh dưỡng thì carbohydrate sinh năng lượng chia 2 nhóm là đường ngọt (sugary carbohydrate) vì có vị ngọt, và đường bột (starchy carbohydrate) vì là dẫn xuất từ chất tinh bột mà ra. Đường ngọt có thể hiện diện tự nhiên trong thực phẩm (chẳng hạn như trái cây ở dạng fructoza hoặc sữa ở dạng lactoza) hoặc có thể được thêm vào dưới tên đường mía, siro cây phong, mật hoa cây thùa, mật ong.

Đường là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Khi thiếu đường sẽ không đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động. Muốn tối ưu hóa sức khỏe và giảm cân cần tránh các loại thực phẩm chứa đường bổ sung, chỉ có là các loại đường tinh luyện.

7 điều cần biết về carbs để giảm cân và có sức khỏe tốt
Nên hạn chế tiêu thụ đường bổ sung, đặc biệt là loại đường tinh luyện.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), con người nên giới hạn lượng đường ngọt dưới 10% tổng lượng calo tiêu thụ. Với người lớn, trưởng thành trung bình cần 2.000 calo mỗi ngày, thì lượng đường ngọt tiêu thụ nên dưới 200 calo, tương đương khoảng 50g hoặc 12 thìa cà phê.

6. Chất xơ cũng là một loại carb tốt

Chất xơ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, bao gồm cảm giác no, điều chỉnh lượng đường trong máu, quản lý cholesterol trong máu, điều hòa chức năng đường ruột. Chất xơ cũng thuộc loại carbohydrate phức tạp. Chất xơ tuy không cung cấp năng lượng trực tiếp, nhưng nó nuôi các vi khuẩn tốt trong hệ tiêu hóa. Những vi khuẩn này có thể sử dụng chất xơ để tạo ra acid béo mà một số tế bào của chúng ta có thể sử dụng làm năng lượng. Chất xơ có tự nhiên trong hoa quả, rau, ngũ cốc nguyên hạt, và các loại đậu đỗ đã nấu chín.

7. Khoảng một nửa lượng calo của chúng ta nên là carbs

Phạm vi phân phối chất dinh dưỡng đa lượng chấp nhận được (AMDR) đối với carbohydrate là 45-65% đối với người trưởng thành khỏe mạnh. Điều này có nghĩa là một người tiêu thụ chế độ ăn 2.000 calo nên ăn từ 900-1.300 calo, tương ứng là 225-325g, mỗi ngày dưới dạng carbohydrate. Điều này có vẻ cao nhưng hãy nhớ rằng carbohydrate được tìm thấy trong nhiều nhóm thực phẩm, bao gồm trái cây (như chuối), rau chứa tinh bột (như khoai tây), ngũ cốc (như gạo), protein (như đậu) và sữa (như sữa chua).

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/7-dieu-can-biet-ve-carbs-de-giam-can-va-co-suc-khoe-tot-169231213153956945.htm







Bản quyền thuộc về Bệnh Viện Thẩm Mỹ Ngô Mộng Hùng. Mọi hành vi sao chép hoặc sử dụng thương hiệu khi chưa có sự đồng ý đều là trái pháp luật.

HOTLINE: 093 3001300